Đang thực hiện Đang thực hiện

Thông tin tuyển dụng xuất khẩu lao động Nhật Bản

tuyển dụng

Ngữ pháp Tiếng Nhật sơ cấp: Bài 20 - Giáo trình Minna no Nihongo

Thời gian đăng: 04/07/2014 20:49

Japan.net.vn  xin giới thiệu đến các bạn Ngữ pháp Tiếng Nhật sơ cấp: Bài 20 - Giáo trình Minna no nihongo, ngữ pháp bài này là một ngữ pháp cực kì cực kì quan trọng mà nếu không hiểu nó, các bạn sẽ rất khó khăn khi học lên cao và lúng túng trong việc giao tiếp với người Nhật.

Đài NHK Nhật Bản - Bài số 17: Tôi muốn có một chiếc máy tính
Đài NHK Nhật Bản - Bài số 18: Đi đến Akihabara như thế nào?
Đài NHK Nhật Bản - Bài số 19: Tôi vừa mới đến
Đài NHK Nhật Bản - Bài số 20: Kính chào quý khách
học tiếng Nhật japan.net.vn


Giới thiệu ngữ pháp:

ふつうけい    普通形  (Đông Du)
 
みじかいかたち  短い形  (Sakura)

Cả hai cách gọi mà trường Đông Du và Sakura sử dụng đều chỉ nói về THỂ NGẮN. Nhưng mà cách giảng và một số chỗ trong bài học thì hơi khác nhau. Ở đây Hira sẽ ghi theo kinh nghiệm của mình.
 
A - Giới thiệu:
Thể ngắn là thể chuyên dùng trong văn nói, trong văn viết không nên dùng.
 
Người Nhật dùng nó để :
- Giao tiếp với người thân của mình, người trong gia đình mình
- Giao tiếp với người nhỏ hơn mình, chức vụ nhỏ hơn mình (cấp dưới trong công ty)
và dùng rất thường xuyên trong cuộc sống.
 
Hẳn các bạn học giáo trình Minna sẽ thắc mắc tại sao khi người Nhật dạy tiếng Nhật cho chúng ta lại dạy bằng thể dài (thể mà các bạn đang học) ? Đơn giản là vì lịch sự.
 
Thể ngắn không được dùng cho :
- Người mới quen lần đâu, người không thân thiết.
- Cấp trên của mình
 
Do vậy bắt buộc họ phải dùng thể dài để dạy chúng ta.
 
Thế thể ngắn có khó không. Xin thưa không, ít nhất là với động từ . Vì nếu các bạn học kĩ bài và các thể của động từ từ bài 1-19 thì coi như đã hoàn tất 3/4 ngữ pháp của bài này. Phần còn lại chỉ là "râu ria" thôi.
 
B - Cách chia và một số điểm cần chú ý:

Thể ngắn sẽ có 3 loại : Thể ngắn của động từ
Thể ngắn của danh từ và tính từ
Thể ngắn của tính từ
 
1 - ĐỘNG TỪ
 
Khẳng định hiện tại:
V(ます) -----------> V (じしょけい)
V----------- > V
Ví dụ:
はなします      ----------------->     はなす
話します       ----------------->     話す
---------------- > : nói
 
たべます        ------------------>     たべる
食べます        ----------------- >     食べる
------------------> : ăn
 
べんきょうします   ----------------- > べんきょうする
勉強します     -----------------> 勉強する
----------------> : học
 
Phủ định hiện tại:
V(ません)   ----------> V(ない)
V -----------> V
Ví dụ:
はなしません      ----------------->     はなさない
話しません       ---------------->     話さない
----------------> : không nói
 
たべません        ----------------->     たべない
食べません        --------------- >     食べない
----------------- > : không ăn
 
べんきょうしません   --------------------> べんきょうしない
勉強しません     --------------------> 勉強しない
-------------------> : không học
 
Khẳng định quá khứ:
V(ました)    -----------------> V(た)
V ----------------> V
Ví dụ:
はなしました      ----------------->     はなした
話しました       ----------------->     話した
---------------> : đã nói
 
たべました        ------------------>     たべた
食べました        ----------------->     食べた
----------------> : đã ăn
 
べんきょうしました   -----------------> べんきょうした
勉強しました     -----------------> 勉強した
--------------> : đã học
 
Phủ định quá khứ:
V(ませんでした)   -------->  V(なかった)
V------> V
Ví dụ:
はなしませんでした      ------------->     はなさなかった
話しませんでした       -------------->     話さなかった
-----------> : đã không nói
 
たべませんでした        --------------->     たべなかった
食べませんでした        --------------->     食べなかった
-------------> : đã không ăn
 
べんきょうしませんでした  ---------------> べんきょうしなかった
勉強しませんでした     -------------> 勉強しなかった
-------- > : đã không học
 
Các bạn đã hiểu chưa nào? Nếu nhận xét kĩ thì các bạn sẽ thấy:
- Các thể của động từ mà các bạn đã từng học trong các bài trước theo các thể đều thể hiện đặc trưng của thể đó.
(VD: ngữ pháp trong bài thể đều nói về phủ định, thể thì về quá khứ...)
 
- Các động từ bỏ + (muốn) hoặc đang ở thể thì đuợc coi như là một tính từ và chia theo tính từ
VD:
(động từ) ----------> (tính từ --------->
(động từ) ----------> (tính từ -------->
 
2 - DANH TỪ VÀ TÍNH TỪ

Do danh từ và tính từ có cách chia giống nhau.
 
Khẳng định hiện tại:
Danh từ (tính từ + (です)   -------------> Danh từ (tính từ + (だ)
Danh từ (tính từ + -------------> Danh từ (tính từ +
Ví dụ:
あめです -------------------------->  あめだ
雨です  ------------------------- >   雨だ
-------------------------> : mưa
 
しんせつです------------------------->  しんせつだ
親切です ------------------------->   親切だ
------------------> : tử tế
 
Phủ định hiện tại:
Danh từ (tính từ + (じゃありません) ---------------> Danh từ (tính từ + (じゃない)
Danh từ (tính từ + ------------- > Danh từ (tính từ +
Ví dụ:
あめじゃありません -------------------->  あめじゃない
雨じゃありません  ------------------->   雨じゃない
--------------------> : không mưa
 
しんせつじゃありません------------------->  しんせつじゃない
親切じゃありません ------------------->   親切じゃない
-------- > : không tử tế
 
Khẳng định quá khứ:
Danh từ (tính từ + (でした) -----------------> Danh từ (tính từ + (だった)
Danh từ (tính từ + -------------> Danh từ (tính từ +
Ví dụ:
あめでした ------------------------>  あめだった
雨でした  ----------------------- >   雨だった
---------------------> : đã mưa
 
しんせつでした---------------------->  しんせつだ
親切です ---------------------- >   親切だ
---------------> : đã tử tế
 
Phủ định quá khứ:
Danh từ (tính từ + (じゃありませんでした) ------> Danh từ (tính từ + (じゃなかった)
Danh từ (tính từ + -> Danh từ (tính từ +
Ví dụ:
あめじゃありませんでした ----------------->  あめじゃなかった
雨じゃありませんでした  ---------------->   雨じゃなかった
--------------> : đã không mưa
 
しんせつじゃありませんでした---------------->  しんせつじゃなかった
親切じゃありませんでした ---------------->   親切じゃなかった
-------> : đã không tử tế
 
3 - TÍNH TỪ

Tính từ này thì các bạn chỉ việc bỏ desu thôi. Và chia theo bình thường

Ví dụ:
たかいです--------------------> たかい : cao
高いです---------------------> 高い
------------------>
 
たかくないです------------------> たかくない : không cao
高くないです -----------------> 高くない
-------------->
 
たかかったです-----------------> たかかった : đã cao
高かったです -----------------> 高かった
--------------->
 
たかくなかったです-----------------> たかくなかった : đã không cao
高くなかったです ----------------->   高くなかった
------------>
 
Một số điểm cần chú ý:
- Khi dùng thể ngắn để hỏi, người Nhật lên giọng cuối câu.(Mũi tên ở cuối chữ là lên giọng)

Ví dụ:
NÓI BÌNH THƯỜNG HỎI
はなします     ---------------->  はなす↑
話します       - -------------->     話す↑
--------------> ↑ : nói
 
- Câu hỏi 何ですか - - cái gì sẽ được nói tắt là なに↑-

Bài viết được quan tâm nhiều:


>> Tại sao XKLĐ Nhật Bản gọi là Thực tập sinh kỹ năng
>> Làm thêm ngoài giờ là nguồn thu chính của Thực tập sinh
>> Mức thu nhập bình quân của Thực tập sinh Nhật Bản
>> 66 nghành nghề củaThực tập sinh theo quy định của JITCO

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

HỖ TRỢ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THAM GIA

HOTLINE: 0979 171 312 (Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS)

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
 


Hotline: 0979.171.312
 
THÔNG TIN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
HỖ TRỢ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THAM GIA
Hotline:  0979.171.312 (Hỗ trợ khu vực phía bắc và miền trung)
Email : info@japan.net.vn
Thông tin thị trường Xuất khẩu lao động Nhật Bản 
Cập nhập liên tục những đơn tuyển dụng - phỏng vấn - thi tuyển trực tiếp với các xí nghiệp Nhật Bản trong năm 2023-2024

Xuất khẩu lao động tại Nhật Bản uy tín liên tục tuyển lao động nam/nữ đi XKLĐ không qua môi giới. Chúng tôi hướng dẫn người lao động thủ tục, quy trình, vay vốn và hỗ trợ trực tiếp tại các tỉnh phía Bắc gồm: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An,Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình…; Đà Nẵng – Miền trung; Tp Hồ Chí Minh – tphcm (Sài Gòn) – các tỉnh miền Nam

Các đơn hàng XKLĐ tập trung tại các tỉnh Nhật Bản: Tokyo, Osaka, Hokkaido – Sapporo, Chiba, Saitama, Fukui, Fukuoka, Hiroshima, Iwate, Kagawa, Ibaraki, Kyoto, Nagano, Toyama, Shizuoka, Gifu, Kumamoto, Yamaguchi, Kanagawa, Hyogo, Miyagi, Gunma, Tochigi, Mie, Nagasaki, Okayama

KY THUAT VIEN NHAT BANKY SU NHAT BANTHUC TAP SINH NHAT BAN, KỸ NĂNG ĐẶC ĐỊNHTHUC TAP SINH KY NANGTU NGHIEP SINH NHAT BANXUAT KHAU LAO DONG NHAT BANXKLD NHATVAN HOA NHAT BANCONG TY XUAT KHAU LAO DONG

Tags: Chi phí XKLĐ Nhật Bản, Công ty XKLĐ tại Hà Nội, Tp.Hồ Chí MinhMức lương XKLĐ Nhật Bản, Thủ tục, điều kiện đi xuất khẩu lao động Nhật, Thủ tục bảo lãnh vợ chồng sang Nhật, Gửi tiền từ Nhật
Copyright © 2013 - 2022 japan.net.vn